Những câu hỏi liên quan
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 3 2020 lúc 20:57

bài 2

Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ

→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

n khí giảm= 0,02+0,03-0,035= 0,015 mol= nH2 phản ứng

\(\Rightarrow H=\frac{0,015.100}{0,03}=50\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quangduy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 2 2020 lúc 22:58
https://i.imgur.com/J4CksYq.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh võ việt
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 4 2020 lúc 11:37

a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)

\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)

b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JakiNatsumi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
12 tháng 8 2020 lúc 8:32

a)

Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

b)

Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z

mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)

Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol

nCu = nCuO = z mol

Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu

mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)

→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)

0,15 mol X gấp a lần 51,2g X

→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO

→ ax + ay + az = 0,15 (3)

nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol

Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO

→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)

Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3

→5x−y−z=0 (5)

Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2

%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%

%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%

%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%

#tk

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
12 tháng 8 2020 lúc 8:32

a)

Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

b)

Gọi số mol Fe3O4, MgO, CuO trong 51,2g X là x, y, z

mX = 232x + 40y + 80z = 51,2 (g) (1)

Theo PTHH: nFe = 3nFe3O4 = 3x mol

nCu = nCuO = z mol

Chất rắn sau phản ứng gồm Fe, MgO, Cu

mcr = 3x . 56 + 40y + 64z = 41,6(g)

→ 168x + 40y + 64z = 41,6 (2)

0,15 mol X gấp a lần 51,2g X

→ trong 0,15 mol X có ax mol Fe3O4, ay mol MgO, az mol CuO

→ ax + ay + az = 0,15 (3)

nHCl = 0,225 . 2 = 0,045 mol

Theo PTHH: nHCl = 8nFe3O4 + 2nMgO + 2nCuO

→ 8ax + 2ay + 2az = 0,45 (4)

Chia (4) cho (3) ta được: 8x+2y+2zx+y+z=3

→5x−y−z=0 (5)

Từ (1), (2) và (5) → x = 0,1; y = 0,3; z = 0,2

%nFe3O4=0,1\0,1+0,3+0,2.100%=16,67%

%nMgO=0,3\0,1+0,3+0,2.100%=50%

%nCuO=100%−16,67%−50%=33,33%

Bình luận (0)
tran minh vu
28 tháng 9 2020 lúc 20:33

dung dịch HCl 0,2M chứ bạn

a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)\(3Fe+4{H_2O}\)

\(CuO+H_2\)\(Cu+H_2O\)

\({Fe_3O_4}+8HCl\)\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)

\(CuO+2HCl\)\({CuCl_2}+H_2O\)

\(MgO+2HCl\)\({MgCl_2}+H_2O\)

b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z

\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)

Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu

\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)

0,15 mol X gấp a lần 51,2g X

→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO

→ax+ay+az=0,15 (3)

\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)

→8ax+2ay+2az=0,45 (4)

Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)

\(5x-y-z=0 \) (5)

Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2

%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%

%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%

%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 11:24

nhh = 0,2 + 0,5 + 0,3 = 1 (mol)

0oC, 1atm là đktc => Vhh = 1 .22,4 = 22,4 (l)

=>A

Bình luận (0)
Phan Nhật
Xem chi tiết
Hải Anh
31 tháng 12 2020 lúc 21:14

Câu 3:

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

b, Ta có: 0,98 kg = 980 (g)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980}{98}=10\left(mol\right)\)

c, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{12.10^{22}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

Câu 4:

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x-2y=0\left(1\right)\)

Mà: mA = 8,8 (g)

\(\Rightarrow28x+32y=8,8\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
19 tháng 2 2020 lúc 16:36

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 17:43

Đáp án D

Bình luận (0)
La Gia Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 4 2017 lúc 20:31

Có hỗn hợp gồm 2 khí A và B

\(TN1: \)

Theo đề, trộn A và B cùng số mol.

Đặt \(n_A=n_B=a\left(mol\right)\)

Ta có: \(d1 (hỗn hợp/H2)=15\)

\(=>M hỗn hợp =30 (g/mol)\)

\(< =>30=\dfrac{n_A.M_A+n_B.M_B}{n_A+n_B}\)

\(< =>30=\dfrac{a.M_A+a.M_B}{a+a}\)

\(< =>30=\dfrac{M_A+M_B}{2}\)

\(< =>M_A+M_B=60\)\((I)\)

\(TN2:\)

Theo đề, trộn A và B có cùng khối lượng

Đặt \(m_A=m_B=b\left(g\right)\)

Ta có: \(d2 ( hỗn hợp /O2)=\dfrac{11}{15}\)

\(=>M\)\(hỗn hợp=\dfrac{352}{15}(g/mol)\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A}{M_A}+\dfrac{m_B}{M_B}}\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{m_A+m_B}{\dfrac{m_A.M_B+m_B.M_A}{M_A.M_B}}\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\left(b+b\right).\left(\dfrac{M_A.M_B}{b\left(M_A+M_B\right)}\right)\)

\(< =>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{M_A+M_B}\)

Thay (I) vào, ta được:

\(=>\dfrac{352}{15}=\dfrac{2M_AM_B}{60}\)

\(< =>M_AM_B=704\) \((II)\)

Từ \((I)\)\((II)\), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A+M_B=60\\M_AM_B=704\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=44\\M_B=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M_A=44(g/mol);\)\(M_B=16(g/mol).\)

Hoặc \(M_A=16(g/mol);\)\(M_B=44(g/mol);\)

Bình luận (0)